Loading ...

Phật học

Quản Lí Học Tối Cao

Quản lí khó nhất là người, vì tính người là cái riêng tư. Người có rất nhiều phiền não, rất nhiều ý kiến, điều trọng yếu nhất là đối diện với tư tưởng bất đồng, thói quen bất đồng, cách nhìn bất...

Nhẫn Nhục Là Lực Lượng

Tôi nhìn lại những năm tháng lưu ly điên đảo, tự xét nếu không nương vào nhẫn nhục làm thuyền bè, làm sao có thể vượt qua thời gian liên miên khổ nạn? Tôi lại mở to mắt nhìn xã hội nhiều biến động...

Nhận Lỗi Cũng Cần Có Dũng Khí

Phật giáo mười phần chú trọng tu trì “nhận lỗi”, ngoài các pháp môn Sám hối ra, đạo tràng tòng lâm tuyển chọn trụ trì, cũng lấy sự cúng dường đại chúng, có mĩ đức “dám mạnh dạn nhận lỗi” hay không để...

Trọng Yếu Của Nhân Học

Tôi suốt đời giữ nguyên tắc xử thế đãi “người”: “Anh lớn tôi nhỏ, anh tốt tôi xấu, anh có tôi không, anh vui tôi khổ”, có bị thua thiệt thế nào đi nữa cũng không dễ dàng phá hoại “tình người”. Kết...

Muốn Làm Gì Phải Giống Như Thế

Người cần buông hết chấp trước, trừ khử bốn tướng. Chỉ có vô tướng mới có thể như hư không, không đâu chẳng hiện tướng, đạt đến cảnh giới chân không sanh diệu hữu. Cổ đức cũng nói: “Quân tử bất khí”....

Dùng Trí Huệ Thay Thế Tiền Bạc

Nguyên tắc làm việc của tôi là: Dụng tâm để thành tựu tất cả, dùng trí huệ để thành tựu tất cả, mà không cần dùng tiền bạc xây đắp tất cả. Bởi vì trí huệ mới là nguồn vốn quý báu nhất của nhân loại.

Kiểm Tra Tâm Của Mình

Bọn họ không hiểu rằng cần phải kiểm tra tâm của mình, sẽ cho mình một cơ hội chấn chỉnh bản thân để có thể xử thế được trôi tròn. Nhưng vấn đề là thường thường người ta không chịu nhận lỗi, mà trên...

Để Người Lợi Dụng Mới Có Giá Trị

Chúng ta nên mang công đức pháp tài có “giá trị” phi phàm của chính mình, để cho người ta “lợi dụng” nhiều nhiều. Đó là điều tôi tự hứa hẹn với chính mình.

Cái Quý Nhất

Trong suốt đời ta, sẽ gặp hàng nghìn hàng vạn loại người. Để yêu một người thì không cần cố gắng, chỉ cần có “duyên” là đủ. Nhưng để tiếp tục yêu một người thì phải cố gắng.

Hạnh Phúc Thực Sự

Chúng ta thường nhìn nhận hạnh phúc bằng những cái thể hiện ra bên ngoài của mỗi người, kể cả bản thân mình như sự tự hào, kiêu hãnh, niềm vui sướng khi thõa mãn nhu cầu; trong khi hạnh hạnh phúc...

Thấy Được Cả Bầu Trời

Vào những ngày nghỉ cuối tuần, tôi thường ra một quán cà phê hay tiệm sách gần nhà để ngồi đọc sách. Ở bên này có những tiệm sách lớn, bên trong có hàng bán cà phê với những chiếc bàn nhỏ, chúng ta...

Niềm Hạnh Phúc Lớn Lao Của Bố Mẹ

“Lấy trí tuệ làm sự nghiệp, lấy tình thương làm lẽ sống”. Đây là hành trang của người Phật tử. Hãy cho con bạn nhận ra ý nghĩa sâu sắc lời dạy này. Muốn thành công trong sự nghiệp phải có chánh kiến...

Thuận Theo Tự Nhiên Là Một Loại Phúc

Một ngày, một phú ông đến. Phú ông: “Cầu Bồ Tát ban cho con một đức tính tốt.” Nói xong ông dập đầu, đứng dậy, ví tiền lại bị rớt xuống mặt đất. Kẻ lang thang vừa muốn mở miệng nhắc nhở, nhưng kịp...

Từ Bi Với Chính Mình

Từ ngày “thế giới phẳng”, ta còn sống với đời sống ảo. Ta ngồi đây với bạn nhưng chuyện trò với một người nào khác, cười đùa, nhăn nhó, giận dữ, âu yếm với một người nào khác ở nơi xa. Khi bắt lại...

Kỳ Kheo Và Thân Cây

Tại Xá-vệ có năm trăm Tỳ-kheo nhận từ Phật để mục thiền quán hướng đến quả vị A-la-hán. Với ý định hết lòng hành thiền, họ đi xa một trăm dặm đến một làng rộng lớn

Đất Của Tâm

Thế Tôn nói như trên khi ngài ở Xá-vệ để dạy năm trăm Tỳ-kheo đang phí thì giờ bàn luận về đất.

Phật Dạy Về Tình Yêu Đôi Lứa

Trước khi bắt đầu bài thuyết pháp của mình tại Tổ Đình Trung Hậu - Vĩnh Phúc, Thiền sư Nhất Hạnh đã mời các bạn trẻ ngồi lên trên, để có thể nghe thật rõ. Ông muốn nói về tình yêu, bản chất tình yêu...

Một Tỳ Kheo Chứng A-La-Hán

Một Tỳ-kheo nhận đề tài thiền quán từ Phật, vào rừng để hành thiền. Dù đã dốc hết sức lực phấn đấu vẫn chưa chứng quả A-la-hán, ông bèn đến Thế Tôn xin để tài thiền quán khác thích hợp hơn.