Phật học
Quan Điểm Của Ðức Phật Về Thực Phẩm Và Dinh Dưỡng Phần 2
Lý thuyết của Kesten về “dinh dưỡng tích hợp” đã là một điểm mốc quan trọng trong việc phát triển tri thức của chúng ta về dinh dưỡng Kesten đã tìm cách hợp nhất ý nghĩa tinh thần, tình cảm và xã hội...
Quan Điểm Của Ðức Phật Về Thực Phẩm Và Dinh Dưỡng Phần 1
NSGN - Phật giáo chú trọng vào tính nguyên vẹn vốn có của thực phẩm, nhấn mạnh vào sự nuôi dưỡng lâu dài và ý nghĩa cho sức khỏe tâm linh, tình cảm xã hội Những khái niệm này bao gồm những hiểu biết...
Lời Phật Dạy Chắp Cánh Cho Tình Yêu Hôn Nhân
Những năm gần đây, nhiều đôi bạn trẻ thương yêu nhau có tâm nguyện mong muốn lễ thành hôn của mình – thường gọi là lễ hằng thuận – được tổ chức trang nghiêm tại chốn thiền môn, trước Phật đài thiêng...
Niệm Phật Có Những Lợi Ích Gì
Lợi ích của pháp niệm Phật thật vô lượng vô biên, tựu trung có thể chia làm hai phần: lợi ích về Sự và lợi ích về Lý
Phật Dạy Về Tình Yêu
Này người trẻ, bạn có biết Phật dạy như thế nào về tình yêu ? Tôi đã may mắn tham dự một buổi pháp thoại của Thiền sư Nhất Hạnh về tình yêu: mối quan hệ giữa yêu thương và hiểu biết, tình yêu từ bi...
Tình Yêu Trong Cái Nhìn Của Phật Giáo
Bạn là Phật tử tại gia, bạn chưa dứt khỏi tình yêu đôi lứa thì bạn hãy học cách yêu, suy nghiệm về tình yêu trên cơ sở lời Phật dạy để có hạnh phúc
Để Thích Nghi Với Xã Hội Đang Sống
Từ khi thống nhất sinh hoạt Phật giáo đến nay, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã trải qua hơn ba mươi năm hoạt động Lúc mới bắt đầu thống nhất sinh hoạt, chúng ta còn nhiều cách biệt, nhưng từng bước có...
Uy Lực Của Lòng Từ Bi
Chư Phật, Bồ Tát thường tu tập tâm từ bi, cho nên khi đối diện với những hoàn cảnh nguy nan thì có tâm từ ấy phát ra uy lực kỳ diệu để bảo vệ các ngài hoặc để cứu giúp chúng sanh sức mạnh của lòng từ...
Một Câu Chuyện Về Sức Mạnh Của Lòng Từ
Ta nói rằng ta đã dừng lại là vì ta đã từ bỏ việc giết hại chúng sanh Ta đã từ bỏ thói bạo hành, tàn sát mọi loài và ta đã an trú vào lòng từ bi đối với muôn loài, lòng kham nhẫn và trí tuệ do tư duy...
Lòng Từ Bi
Một câu hỏi quan trọng nằm chôn vùi dưới kinh nghiệm của chúng ta, cho dù chúng ta biết đến nó hay không biết, đó là : Cuộc sống có ý nghĩa gì không?
Người Mắng Ta Là Người Thương Ta Người Khen Ta Là Người Hại Ta
Phật dạy chúng ta “Khẩu hòa vô tranh”. Phật biết được những hiểu lầm, kết oán của tất cả chúng sanh. Tám, chín phần mười đều do lời nói tạo thành, nên gọi là “Nói nhiều ắt sai”. Lời không nên nói quá...
Tam Giới Duy Tâm. Vạn Pháp Duy Thức
Ái tình cũng là cái nhân của khổ não. Không phải không có những gia đình mà chồng vợ có đồng quan niệm với nhau, nhưng rất ít. Trong cái đồng vẫn có cái nghịch. Vì ai cũng có cái tôi của mình. Mới...
Đời Sống Bình An - Đời Sống Tự Tại
Đời sống tự tại nghe thì dễ mà làm thì khó. Đạo Phật là từ bi, trí tuệ cho nên bất cứ người nào làm được thì sống một đời sống tự tại. Tu là để giải thoát chứ không bị ràng buộc. Có nghĩa là thân tâm...
Lục Thông Lục Tặc
Người xuất gia cần phải tu tiến mới có thể dạy cho hàng cư sĩ tu được. Nếu người xuất gia tu không ra gì thì dạy Phật tử tu cũng không ra gì. đó là mối họa lớn.
Người Tu Đạo
Tâm Kinh có nói: “Bởi không chướng ngại, nên không sợ hãi, ly hết mọi mộng tưởng điên đảo, Niết-bàn cứu cánh. Ðây mới chính là mục tiêu của hành giả trên con đường tu Ðạo.
Những Đứa Trẻ Con Dạy Bạn Được Điều Gì ?
Giống như nhiều người, bạn tin rằng trẻ không biết gì về cuộc sống cho đến khi chúng học hỏi bằng việc quan sát từ những người lớn xung quanh. Bạn không nhận ra là có một số điều bạn nên học hỏi từ...
Ranh Giới Giữa Mê Và Ngộ
Những nhà sư xuất gia vào Phật giáo, chỉ một chiếc áo cà sa, một đôi giày cỏ, mà chân không vân du khắp cõi. Họ có thể đồng hành cùng kẻ hành khất, nhưng cũng có thể ngồi ngang với bậc quân vương,...